[tintuc]
Thông thường, trẻ sau khi tiêm chỉ bị nhói đau một lúc
và sưng ở da nhưng sẽ nhanh chóng biến mất. Tuy nhiên nếu thấy những dấu hiệu
sau, có thể trẻ bị áp xe chỗ tiêm.
+ Ngày đầu sau khi tiêm, trẻ bị đau đớn, chai cứng ở chỗ tiêm.
+ Vết tiêm tấy đỏ, nóng và sưng lên.
+ Càng về sau có sự lở loét ở da, xuất hiện mủ.
+ Thân nhiệt giảm.
+ Cơ thể mệt mỏi, đau yếu.
+ Tâm trạng khó chịu.
Cách điều trị áp xe khi tiêm phòng
Một ổ áp-xe dưới da bình thường sẽ vỡ lên bề mặt da và cho chảy mủ ra ngoài, vì vậy chúng có thể tự lành lại mà không cần điều trị. Tuy nhiên nếu tình trạng nghiêm trọng hơn sẽ phải dùng đến thuốc hoặc phẫu thuật.
1. Sử dụng thuốc
+ Uống thuốc kháng sinh sẽ giúp giảm tình trạng viêm nhiễm.
+ Kết hợp với việc vệ sinh và bôi thuốc mỡ hằng ngày để kháng khuẩn
+ Kết hợp với việc vệ sinh và bôi thuốc mỡ hằng ngày để kháng khuẩn
2. Phẫu thuật
+ Áp-xe dưới da cần trải qua một ca mổ nhỏ (tiểu phẫu) để rạch da và ép hoặc dẫn mủ ra ngoài. Khi da lành sẽ hình thành sẹo.
+ Áp-xe bên trong cơ thể yêu cầu ca mổ lớn hơn (đại phẫu) để dẫn lưu mủ ra ngoài. Các kỹ thuật khác nhau được đề nghị và lựa chọn tùy vào vị trí áp-xe.
+ Áp-xe bên trong cơ thể yêu cầu ca mổ lớn hơn (đại phẫu) để dẫn lưu mủ ra ngoài. Các kỹ thuật khác nhau được đề nghị và lựa chọn tùy vào vị trí áp-xe.
+ Không chạm tay hay cho bất kì cái gì lên chỗ tiêm ngoài trừ thuốc.
+ Chú ý cho bé ăn uống bình thường, uống nhiều nước hơn.
+ Nếu sau khi tiểu phẫu thì nên băng chỗ bị thương lại.
+ Trẻ bị áp xe chỗ tiêm cần được vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là chỗ bị viêm.
+ Chú ý cho bé ăn uống bình thường, uống nhiều nước hơn.
+ Nếu sau khi tiểu phẫu thì nên băng chỗ bị thương lại.
+ Trẻ bị áp xe chỗ tiêm cần được vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là chỗ bị viêm.
Quý khách hàng, bệnh nhân có nhu cầu
liên hệ Bác sỹ tại
Phòng Khám Chuyên Khoa Nhi
Phương Linh hoặc Hotline : 0985 839 018 – 0919 097 939 để được
tư vấn và đặt lịch.
[/tintuc]